Đại Chúng số 113 - ngày 1 tháng 1 năm 2003

Thư tòa soạn

Thế giới & bình luận

Tâm Thư của Tuần Báo Đại Chúng

1001 chuyện nhớ quên

Đọc báo dùm các bạn

Bác sĩ Alexandre YERSIN

Câu chuyện tại Việt Nam

Khuôn mặt thời đại

Điều cần biết hiện nay.

Thử đọc tâm bút về Petrus Ky

Những mẫu chuyện bất ngờ

Tin nhõ cần biết

Vết lăn mòn

Khoa học & Y khoa

Chuyện huyền bí

Vinh Danh Người Nằm Xuống

Vũ trụ & Con người

Những loài hoa dại

Mưa bên này, nắng bên kia

Nấu ăn ngon cho chàng

Trang thơ

Nguoi va ngom & Thu Khong Niem Goi Tran Nghi Hoang

QUa Khu Mot Doi Nguoi

 

Câu chuyện tại Việt Nam.

Đi họp hàng ngày và hàng tháng rất nhiều tại ViệtNam.

(Bài trích dịch cũa Hịang Trần )

Hiện nay tại ViệtNam các quan chức chánh phũ ViệtNam rất bận cơng việc, cơng việc đi họp . Cĩ quan chức bị chĩ định đi họp , nhiều quá đỗi khơng biết mình vừa họp cái gì và họ quyết định ra sao . Họp Phường Tỗ , họp Khĩm...nhằm mục đích tẫy não ngừoi dân khơng cịn trí ĩc suy nghĩ mà chống nhà nước nữa. Nhưng nay bệnh nầy lan đến cấp lãnh đạo chĩ huy. Cĩ ngừoi bị đi họp ngày 2 lần...Trong các cuộc họp nhiều quyết định rất hay nhưng khi quan chức về nhà thì quên hết khơng hiễu họ quyết định ra sao.

Nay mời bạn xem tĩ mĩ cuộc tường thuật cũa một nhà báo...thường xuyên đi tham dự các cuộc họp hay nĩi đúng hơn là hàng trăm cuộc họp trong tuần , trong tháng...Họp mệt nghĩ.

À ở Việt Nam mình cái đĩ rất khĩ nĩi...

( bỡi Thão Hão phĩng viên báo Thanh Niên Thành phố Hồ chí Minh)

Chuyện như sau:
Cĩ một anh phĩng viên(*) gặp một quan chức ngành vệ sinh an tồn thực phẩm. Nĩi trắng ra cho rồi: ơng Phĩ Cục trưởng.
Anh phĩng viên so sánh kiểu "chạm tự ái": nước người ta cĩ những cơng trình lớn, nghiên cứu các mầm ngộ độc, để kịp thời phát hiện mà cảnh báo cho dân. Cịn nước ta ít làm như thế. Ðợi ngộ độc rồi mới (bị động) lật ra xem đĩ là cái gì.
Ơng Cục phĩ bảo, anh nĩi sai rồi. Hai năm nay, chúng ta cũng nghiên cứu, phải gọi là "chủ động" chứ!
Anh phĩng viên (là người hay ăn hoa quả?) cãi lại: thế cái nghiên cứu cách đây hai năm, về độc chất trong hoa quả Trung Quốc, sao mãi các ơng khơng "chủ động" đưa kết quả ra cho dân biết?
Ơng Cục phĩ nĩi, kết quả cĩ rồi. Nhưng tại chúng tơi đưa táo lê Tàu đi 3 nơi xét nghiệm. Mà ba nơi này, mỗi nơi thiết bị, thuốc thử, phương pháp khác nhau, nên cho kết quả khác nhau, khơng thống nhất được, nên khơng thơng báo được. Vả lại, mẫu táo, lê chúng tơi đem đi xét nghiệm ít quá, khơng nĩi được.
Anh phĩng viên bảo, gì mà kỳ vậy, thế theo Tiến sĩ (ơng này tiến sĩ nhé), chừng nào mới cĩ một cách làm việc khoa học để cĩ kết quả chính xác?
Ơng Cục phĩ nĩi: À ở Việt Nam mình cái đĩ rất khĩ nĩi...
Anh phĩng viên vẫn dai dẳng: thế sao khơng thuê chuyên gia nước ngồi xét nghiệm cho chính xác? Cả một dân tộc ăn táo lê Tàu cơ mà...
Ơng Cục phĩ nĩi, thơi đi, đắt lắm. Vả lại, cái gì chúng ta đã làm rồi thì khơng làm nữa. Hơn nữa, xét nghiệm chỉ là xét nghiệm, trong khi chỉ cần "chủ động" nhìn lâm sàng (trợn mắt, tê mơi, co giật, chết?) thì biết ngay là ngộ độc chứ gì!
Và giải pháp cuối cùng cho vệ sinh và an tồn thực phẩm, theo ơng, là: giáo dục dân, "địch vận" các cơ sở kinh doanh, sản xuất. Tuyên truyền là hàng đầu.

Tuyên truyền, giáo dục là hàng đầu. Nhưng cho đến bây giờ, chỉ vì kết quả của ba phịng thí nghiệm cho ra khác nhau mà những bà nội trợ chúng ta vẫn chỉ nghe phong thanh về chất độc trong hoa quả Trung Quốc, cho nên vẫn khĩ mà cầm lịng được trước sự mơn mởn, rực rỡ của chúng. Khơng ai cho một bảng phân chất rõ ràng, cho nên chúng ta đành chỉ biết thắc mắc về sự quá trắng của bún, quá dịn của rau câu, quá to của đu đủ... Và cái nền ẩm thực của chúng ta đây phải chăng là một nền ẩm thực đầy nghi ngờ? Bố mẹ vẫn can con cái bằng một câu mơ hồ: "Ðừng ăn cái đĩ, độc lắm." Ðộc cái gì, may mà con cái khơng vặn lại, vặn lại thì bố mẹ bí. Sự bí lời giải thích cũng như sự nghi ngờ bao giờ cũng đến từ sự thiếu thơng tin. Ở đây lại là cái thiếu thơng tin từ một Cục với ơng Cục phĩ quan niệm rằng cơng việc mình chủ yếu là thơng tin cho dân đầy đủ!
Cứ xét theo tên gọi, thì nếu bạn là vua, cĩ phải Cục Quản lý Chất lượng Vệ sinh An tồn thực phẩm phải là kẻ nếm trước bạn? Phải là kẻ nhìn thấy đơi đũa bạc ngả xám đen trước khi bạn thấy? Cịn nếu để bạn trợn mắt, chảy dãi rớt rồi, kẻ kia mới chạy đến và (chủ động) hơ to: "Thạch tín!", thì kẻ ấy đáng chịu tội gì?
"À ở Việt Nam mình cái đĩ rất khĩ nĩi..."
Bởi vì, ơng Cục phĩ kia đã giải thích việc phân chia quyền lực như sau: quản rau sạch là bộ Nơng nghiệp. Quản thuốc trừ sâu khơng đúng cách là Cục Bảo vệ thực vật. Tác động của rau bẩn, thuốc độc thì khơng thấy nĩi ai quản, chỉ thấy anh bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn vùi đầu vào nghiên cứu. Thậm chí cĩ báo cáo lên là cĩ tác động đến sức khỏe thì Bộ Y tế chỉ cĩ chỉ đạo, đề xuất thơi, chứ cũng khơng quản. "Vấn đề nào thì Bộ ấy nghiên cứu", ơng nĩi. "Ðược hay khơng là do phối hợp liên ngành". Cho nên cái Cục của ơng muơn đời chẳng bị sao cả. Nhưng cái đáng buồn ở đây là cái thái độ của ơng. Ơng là quan chức mà khơng hề điên tiết lên trước cái cơ chế "đổ tội liên ngành" - một cơ chế tù mù khơng quan tịa tối thượng làm người ta nhụt chí làm việc. Ơng ẩn náu vào đĩ mà ung dung trả lời phỏng vấn. Nếu bạn đọc tận mắt bài phỏng vấn này, thì bạn sẽ thấy thái độ của ơng thật chẳng khác gì thái độ của một... ơng Tây thực dân, nghĩa là thờ ơ với tính mạng con người và với cả... thức ăn bản xứ; như thể cái mà dân ta đưa vào miệng khơng phải là cái mà ơng đưa vào mồm.
Thế ơng đưa cái gì vào mồm?
"À ở Việt Nam mình cái đĩ rất khĩ nĩi..."
(*) Báo Gia đình & Xã hội, số 25, ra ngày thứ ba, 26. 3. 02.

 

 

 

Copyright (c) DaiChung News Media 2002