Đại Chúng số 112 - ngày 15 tháng 12 năm 2002

  Trang Bia

Thư Goi Qui Vi Doanh Gia

Thư tòa soạn

Thế giới & bình luận

Thien Duong Cong San

Chieu Thu Trong Cuoc Doi

Đọc báo dùm các bạn

Thử đọc tâm bút về Petrus Ky

1001 Chuyen Nho Quen

Bac Si Alexandre Yersin

Tan Mot Dem Thu

Van Xua Nguoi Xua

Khoa học & Y khoa

Chuyện huyền bí

Hoa Hau Viet Nam

Nấu ăn ngon cho chàng

Mưa bên này, nắng bên kia

Ban Tin Nhan Quyen

Moi Tuan Mot Bai

Trang thơ

Ca Si Thanh Hung

Những loài hoa dại

Mùa Hoa Cúc Lưu Vong

Tương Kính Tao Nhã

 

Văn xưa , người xưa

do Người Thăng Long hồi cỗ sao lục

1.- Tơi và Lỗ Tấn (cũa Trúc Chi )

Gửi HQA, người bạn đã cùng tơi cạn nhiều ly tâm sự vào những ngày tháng đong đưa ấy.

Một chiều Đơng xám, ngồi một mình trong phịng trọ, bên ngồi tuyết bắt đầu lả tả, nhân

vật xưng Tơi trong truyện Trong Quán Rượu (1) của Lỗ Tấn đã khĩa cửa phịng, bước ra đường. Mỗi lần đọc lại truyện ngắn này, cảm tình của tơi đối với nhân vật xưng Tơi lại thêm nồng hậu.Tơi thấy con người này thật và sống, ít ra đối với cái nhìn của tơi. Ngồi ra lý do sau đây chủ quan một trăm phần trăm - người lữ khách xưng Tơi hình như rất gần với kẻ đang loay hoay gõ những hàng chữ sau đây. Tơi thích đoạn mở đầu này. Bởi vì, nhiều lần tơi cũng đã từng kéo cửa phịng trọ mà bước vào cái lành lạnh của một ngày thu đã hết lá khơ, cái vắng lặng của một con đường khuya lù mù ánh điện đường ẩm sương, cái êm ả của một chiều Xuân mát mẻ.

Vả chăng, đến một khách sạn, một quán trọ, ít cĩ ai ngồi chĩc ngĩc một mình trong phịng làm chi, trừ những lúc ngả lưng mà nghỉ xả hơi sau khi bị xe xĩc, tàu lắc, máy bay nhồi. Chưa nĩi đến chuyện ngồi một mình mà đối diện với chính mình - như người ca nhi đối gương ơm sầu riêng bĩng trong bài Đêm Đơng của Nguyễn Văn Thương - là một việc khơng phải bất cứ ai cũng làm được mà khơng phát khùng! "Nội lực" phải thâm hậu lắm mới chống lại được cực hình của chính mình dày vị, tra tấn mình.

Một người bạn của tơi từng bị bỏ đĩi bỏ lạnh khi bị biệt giam tại một trung tâm "cải tạo" - tơi bỏ cải tạo trong dấu ngoặc kép vì xét ra những trại khổ sai ấy khơng cải tạo được cái gì hết trơn, nếu quả là cĩ những điều nên cải tạo trong suy tư của lớp người bất hạnh lọt vào đấy- kể cho tơi nghe rằng cĩ những giờ phút sống giữa đường tơ kẽ tĩc của tỉnh táo và điên cuồng, anh đã phải nhắm mắt lại mà nghĩ rằng mình đang bơi giữa hơi ấm trong bụng mẹ, mặc dù, lời anh bạn, "ai mà nhớ được nhiệt độ trong bụng mẹ khi mình chỉ mới là cái thai trong tử cung!"

Dĩ nhiên, hồn cảnh tù nhân bị biệt giam và lữ khách cơ độc trong phịng trọ khác nhau một trời một vực. Nhưng phản ứng cĩ chỗ tương đồng: ở vào cảnh ấy, ai cũng muốn hít thở một thứ khơng khí khác, dù rằng khơng khí ở bên ngồi cĩ thể nhiều bụi bặm, ơ nhiễm, đặc sệt một lớp smog vàng đục, như khơng khí ở thung lũng San Fernando, California giữa một ngày nĩng bức, đứng giĩ. Bước ra ngồi, dù chưa biết đi đâu hoặc tìm gặp ai, cái đa dạng của quang cảnh, sinh hoạt, màu sắc cũng giúp cho nỗi trơ trọi của chính mình nĩ lỗng ra, bớt nặng nề.

Khĩa trái cửa phịng trọ... Phải rồi, một căn phịng rẻ tiền khơng cĩ sưởi giữa ngày Đơng,một căn gác xép ẩm mùi meo mốc vì đã lâu khơng ai thuê, một khung cửa sổ nhỏ và hẹp nhìn xuống một cái sân rêu hiu quạnh...những ngày tháng khơng cĩ chi là huy hồng hoặc, nĩi theo ngơn từ của người Việt hải ngoại hiện nay, những đoạn quá khứ khơng lĩe một tia hào quang, nào nhưng lại là những ngày tháng nổi trơi theo nhịp đập của cái mạch giang hồ trong người tơi... thành thử mỗi lần giở quyển Truyện Chọn Lọc Của Lỗ Tấn(2) tơi vẫn đọc lại Trong quán Ruợu nhiều hơn là những danh tác khác của ơng trong tuyển tập mà một anh bạn người Việt gốc Hoa cách đây nhiều năm đã cho tơi và dặn dị:" Văn Lỗ Tấn giản dị, sáng sủa lắm, dễ đọc."

Dễ đối với bạn tơi thơi. Chứ cịn riêng đối với tơi thì, chữ Hán lỗ mỗ, câu được câu chăng, vất vả lắm mới hiểu trọn một đoạn. Nhưng mà những chỗ hiểu được thì quả là khơng bõ cơng tìm bộ thủ, đếm nét, đối chiếu chữ phồn thể và giản thể vân vân... Tĩm lại, những việc mà những kẻ ngồi lâu một chỗ khơng yên như tơi phải kiên trì lắm mới làm xong, dù cĩ khi chỉ để tìm nghĩa một chữ mới học thêm. Hay thiệt. Thú lắm.

Tơi khơng muốn làm một việc thừa. Tơi khơng muốn giới thiệu Lỗ Tấn. Tơi cũng khơng muốn nĩi về cái hay cái khéo của Trong Quán Rượu. Tơi cũng sẽ khơng thuật hết cốt chuyện vốn cũng khơng cĩ chi là lạ, là lắt léo, sợ phạm vào cái lỗi lanh chanh, lắc xắc làm cụt hứng những ai chưa đọc mà lại muốn xem thử kiệt tác này. Tơi chỉ muốn nĩi về cảm tình của tơi đối với nhân vật xưng Tơi, mối cảm tình nẩy sinh một cách hết sức tự nhiên ngay sau khi đọc xong Trong Quán Rượu.

(Bắt đầu từ đây, Tơi in chữ nghiêng trong bài này là nhân vật của Lỗ Tấn.)

Tơi trèo lên tầng gác của quán Nhứt Thạch Cư, chọn một cái bàn gỗ nhìn xuống một mảnh vườn bỏ hoang. Ngồi bên cửa sổ hoặc ngồi trong gĩc - dù lúc ấy trong quán chưa cĩ một người khách nào khác - thường là tâm trạng của một người muốn sống với chính mình giữa đám đơng. Ngồi bên cửa sổ dễ kín đáo quan sát sinh hoạt xung quanh. Dù khơng quan sát nữa thì cũng dễ thấy và nhìn. Xong, Tơi bắt đầu săn sĩc đến chất men, thức nhắm cho bữa rượu đ?c ẩm

- Cho một cân rượu Thiệu Hưng... thức nhắm à? Thì... mười miếng đậu khuơn rán, cho nhiều tương ớt vào."(3)

Ấy, ngồi trời tuyết đang rơi, ngồi trong quán nhìn xuống một mảnh vườn hoang phế, lại một mình nâng chén nữa, lịng nào mà khơng lạnh, khơng vướng chút phiền muộn, chút sầu ở vào cảnh ngộ này. Cho nên cần đến rượu hâm nĩng là phải, nhưng cũng phải là rượu Thiệu Hưng trứ danh, hẳn đắt tiền. Tơi là một giáo viên, mà cách đây gần 80 năm,(Lỗ Tấn viết Trong Quán Rượu vào năm 1924) lương giáo chức ở Trung quốc cũng khơng cao lắm. Nội cái chuyện gọi cho kỳ được rượu Thiệu Hưng cũng đủ khiến tơi nghĩ rằng con người này chịu chơi lắm. Rượu Thiệu Hưng "mồi" bằng đậu khuơn (đậu phụ) rán, một mĩn giản dị, khắp Trung Quốc đâu cũng cĩ - khơng khác chi dĩa rau s?ng, rau luộc, dĩa dưa, chén cà trong bữa cơm Việt Nam.

Thĩi thường, đối với người thích uống thì rượu ngon là ưu tiên, thức nhắm nếu "đi" được với độ nặng hoặc nhẹ và vị nồng hoặc dịu của rượu thì càng tốt, khơng cũng khơng sao. Nhưng mà tơi nghĩ đối với Tơi, dù "khơng sao" đi nữa, cũng phải cho ra hồn, phải hợp với thời và địa điểm của dăm chén tiêu sầu. Thời điểm là buổi chiều, chưa đến giờ cơm tối, cho nên Tơi mới gọi đậu khuơn rán, khơng động đến thịt thà tơm cá. Nĩ nhẹ hơn mà cũng rất hợp với tâm trạng của Tơi, lúc ấy chỉ muốn mượn rượu giải muộn thơi, khơng cốt uống đến bí tỉ. Hơn nữa, trở lại cái quán tuy quen thuộc nhưng đã đổi chủ, chưa biết tài nghệ của đầu bếp như thế nào, thì cứ gọi ngay một mĩn mà trừ phi củi lửa lạc vào tay mơ, chứ cịn nhâm nhi ngay tại chỗ, miếng đậu khuơn rán đang bốc hơi ít khi dở. Tơi nghiệm ra rằng Tơi là một người ăn uống kén lắm, nhưng khơng cầu kỳ. Miếng đậu khuơn rán, dù rán già hay non, tự nĩ chỉ cĩ hương mà lại lạt, khơng cĩ vị, cho nên nước chấm đi kèm cần phải đậm đà. Do đĩ,Tơi mới nhấn mạnh là phải cho nhiều tương ớt. Gì chứ riêng về vụ ăn cay này thì quả là tơi chịu Tơi lắm rồi. Chắc chắn là vào một tiệm nào cũng thể khốn trắng cái khoản gọi thức ăn thức uống cho người này, nếu cĩ dịp đánh bạn và đánh chén. Chắc chắn là khơng thất vọng. Sau đây là cảm tưởng và cảm giác của Tơi sau khi thong thả hớp một hớp rượu và thử một miếng đậu khuơn:

-Rượu nguyên chất, khơng vướng tạp vị; đậu khuơn rán cũng tới thật, đáng tiếc là tương ớt lại lạt, khơng đủ cay. Quả là dân miền S. này khơng biết ăn cay(4).

Sau đĩ, Tơi điềm nhiên nhắp thêm hai chén rượu nữa, khơng gắt gỏng, khơng hạch sách hoạnh họe, khơng gọi thêm ớt, khơng địi phải cĩ một thứ tương ớt cay hơn nữa. Đến một nơi mà người bản địa khơng thích ăn cay rồi lại địi cho được ớt chìa vơi, ớt tím, ớt hiểm thì, cĩ thể vì chiều khách, nhà hàng cũng kiếm ra được, nhưng mà làm vậy lại bỉ mặt người ta. Cất chén tiêu sầu, thức nhắm đưa rượu, chứ cĩ phải làm cách mạng cách miếc, đảo chính đảo chiếc gì đâu, việc gì, tội gì mà gây ác cảm với người xung quanh vì một chút khối khẩu. Con người này quả là tế nhị và lịch lãm.

Đến đây thì cốt chuyện của Trong Quán Rượu mới thực sự bắt đầu. Vừa đặt chén rượu

xuống, Tơi nhận ra một người bạn học cũ vưà bước lên lầu. Nhưng mà... tơi khơng muốn nhắc đến cốt chuyện... Ở một đoạn sau, theo đề nghị của người chạy bàn, hai người bạn này đồng ý gọi thêm bốn mĩn. Và Tơi kê khai rõ bốn mĩn: đậu ướp hồi hương, thịt đơng, cá mặn và thêm đậu khuơn rán nữa.

Lỗ Tấn thường vẫn tiết kiệm chữ nghĩa, hiếm thấy một chi tiết thừa trong tiểu thuyết của ơng. Vậy thì mắc mớ gì mà ơng lại để cho Tơi kê khai rõ bốn mĩn cho dơng dài? Thật ra thì nĩ cần để làm sáng tỏ một chi tiết ở cuối truyện. Nhưng mà... tơi đã nĩi rằng tơi khơng thuật hết chuyện. Lúc bước vào quán Nhứt Thạch Cư, Tơi chỉ gọi một dĩa đậu khuơn rán để đưa rượu. Thêm một người bạn nữa, thêm mấy mĩn kể trên, nhìn kỹ cũng vẫn là thức nhắm trong một bữa rượu chiều, chưa đến giờ cơm tối. Coi mà coi, chỉ tồn là những mĩn nhậu, nhưng khơng phải thứ xào xẹt - nhất là xào theo lối ăn miền Quảng Đơng mà người mình đã quen thuộc - nhiều dầu mỡ, dễ ớn. Cho nên, lúc cần đến một mĩn thịt khơng thể khơng cĩ trong một bữa rượu, thì thịt đơng là được rồi, béo mà khơng ngấy. Mà cịn cĩ lời nào dùng để khen tài nấu nướng của đầu bếp lại hay hơn, khéo léo hơn cách gọi thêm... một dĩa đậu khuơn rán nữa. Chuyện ăn uống này trong Trong Quán Rượu khiến tơi nhớ đến một nhân vật của Proust, ơng de Norpois, một tay ăn uống sành sõi.Trong một bữa cơm tối đãi ơng de Norpois tại nhà, bà mẹ của Proust đã dọn đến cái mĩn thịt bị nguội, một mĩn khơng cầu kỳ, nhưng khĩ nấu cho ngon, để thết ơng de Norpois. Ơng này đã khen đầu bếp bằng cách nhã nhặn nĩi với bà mẹ của Proust:

- Bà cho phép tơi được nếm thêm chút thịt nguội nữa.(Permettez-moi d'y revenir) .Khéo léo, nhã nhặn và tế nhị đến mức ấy, tơi nghĩ rằng Tơi và ơng de Norpois thuộc vào hạng "bên tám lạng người nửa cân". Nĩi gì thì nĩi, Đơng và Tây vẫn cĩ chỗ giống nhau đấy chứ.

Dĩ nhiên, ăn uống khơng phải bữa nào cũng thấy ngon và biết ngon. Nĩ cịn tùy ở nhiều ở nhiều yếu tố bên trong và bên ngồi. Tơi nghĩ rằng những lúc hồn cảnh cho phép, Tơi là một người ngồi vào bàn để thưởng thức mĩn ăn hơn là ăn lấy no. Bởi vì ngay từ đầu truyện, Tơi đã kể rằng cái khách sạn Tơi đến trọ chỉ cho thuê phịng mà khơng cĩ nấu nướng chi, thành thử muốn ăn uống gì phải gọi mua ở ngồi đem vào, mà loại cơm nước kiểu ấy thì quả tình cho vào miệng nuốt khơng trơi.(nguyên văn là như tước nê thổ, "như nhai đất bùn")

Tơi chưa cĩ dịp đọc được một quyển tiểu sử đầy đủ về cuộc đời của Lỗ Tấn, cĩ biết về ơng thì cũng là nhờ vào những danh tác như A Q Chính Truyện, Cuồng Nhân Nhật Ký và phần đĩng gĩp lớn của ơng trong cuộc Ngũ Tứ Vận Động bên Trung Quốc. Trong bài viết này, tơi khơng muốn nĩi đến Lỗ Tấn trong vai trị một người hành động, một nhà trí thức từng dấn mình vào những phong trào và cơng cuộc cải cách ở Trung quốc sau khi ơng bỏ học y khoa ở Nhật Bổn để xoay sang viết văn, làm báo.

Và cũng vì biết rất ít về "con người" Lỗ Tấn, nên tơi khơng dám khẳng định rằng Tơi trong truyện Trong quán Rượu là Lỗ Tấn một trăm phần trăm. Vẫn biết, "phong cách ra sao thì con người ra vậy" (le style c'est l'homme), nhưng mà nhân vật ở ngơi thứ nhất khơng cứ luơn luơn phải là tác giả. Tơi viết về Tơi - một nhân vật phụ - chẳng qua là vì khung cảnh trong truyện, dù khơng hẳn là phù hợp với dăm đoạn đường mà tơi đã từng xuơi ngược, đã nhắc nhở và gợi nhớ rất nhiều... nhớ về dăm chén rượu trong mưa rào Saigon, bên làn sương Dalat, giữa bụi đỏ Kontum, dưới mưa dầm Huế... nhớ ơi là nhớ! Chén rượu bốn phương trời, nhắp một mình vốn đã đậm đà, lại càng thêm đậm đà những khi thở được cái khơng khí ấm cúng thân mật của một đơi lần tình cờ gặp một người bạn cũ cũng đang bước vào quán. Những phút ấy, tơi nghĩ chọn rượu và thức nhắm cũng nên bỏ một chút nghệ thuật vào đấy. Nghệ thuật nào? Phải chăng là nghệ thuật làm tăng mỹ thuật của những gì vốn đã cĩ cái nét đáng yêu của nĩ như... rượu Thiệu Hưng, như miếng đậu khuơn mà Tơi cho là mười phân vẹn mười (thập phân hảo).

Xem sách, đơi khi gặp được cảnh ngộ mình từng sống qua, tự nhiên thấy vui, vui như mới trúng số, dù khơng phải là số độc đắc. Tơi nhìn vào nét mặt cương nghị trong bức ảnh của Lỗ Tấn ngồi bìa sách.Tơi thầm cám ơn ơng.

2.- Nhà vǎn Tơ Hồi như tơi biết :

( Phan Thị Thanh Nhàn )

Tơi đến số 9 Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội, dự lễ kỷ niệm ngày sinh lần thứ 80 của nhà vǎn Tơ Hồi trước 8 giờ ngày 27/9/2000, nhưng phịng họp đã đầy hoa và người. Kiểu này chắc khĩ cĩ thể nĩi được mấy lời chúc mừng, dù là tơi xưa nay rất ít khi muốn nĩi ở chỗ đơng người. Nhưng với nhà vǎn Tơ Hồi thì cĩ lẽ phải nĩi. Thế là tơi gặp nhà vǎn Nguyễn Hoa trong ban tổ chức, nǎn nỉ: "Bác Hoa ơi, cho mình nĩi ba phút thơi được khơng?". "Ơi khĩ lắm. Bao nhiêu vị chức sắc đǎng ký rồi. Lại cịn bạn bè của cụ nữa. Bà thơng cảm nhé, chờ đấy".

Đành thơi vậy, chưa ai nĩi lời khai mạc mà mọi người cứ đổ xơ lên gặp bác Tơ Hồi để tặng hoa và quà. Nhà vǎn Hữu Ước, Tổng biên tập Tạp chí Vǎn hố Vǎn nghệ Cơng an và Báo An ninh Thế giới mang theo một bọc vuơng to. Nhà thơ Anh Thơ xách một túi ni lơng lõng bõng nước và than phiền: "Mình mua biếu cụ Tơ Hồi chai rượu nếp cẩm, thế mà tay xe ơm vơ ý làm vỡ mất". Mọi người an ủi: "Vui là chính mà chị. Chị cứ lên tặng rồi cầm ngay xuống khơng sao đâu".

Tơi cũng mang đến một chai rượu nhỏ, để kín trong túi xách. Mở ra ngĩ, may quá chưa vỡ. Thơi tặng ngay vậy, kẻo lỡ ai va phải nĩ cũng vỡ như chai rượu của chị Anh Thơ thì nguy. Tơi cầm lên, chen lẫn và trao được chai rượu vào tay phải nhà vǎn Tơ Hồi đúng lúc chị Mai Thục - Tổng biên tập Báo Phụ nữ Thủ đơ cũng trao tặng nhà vǎn bĩ hoa rất đẹp vào tay trái. Hai chúng tơi cùng cười xồ, cịn bác Tơ Hồi nháy anh Nguyễn Đình Tốn bấm cho một "bơ" ảnh cĩ "hai em" hai bên rồi cười rất hĩm: "đǎng báo lên lại đánh nhau chết thơi!".

Hơm nay, nếu được phát biểu, tơi cũng muốn nhắc đến sự hĩm hỉnh của nhà vǎn.

Một lần, nhà vǎn đi Lào về, kể chuyện tượng Phật ở bên ấy rất đẹp. Tơi đùa: "Đẹp thế nào chứ ạ. Bác phải nĩi rõ cơ". Tơ Hồi cười: "Đẹp đến nỗi nhìn Phật mà cứ muốn cầm tay, được chưa?".

Tơi cĩ một tật xấu, là khơng chơi được với những người đàn ơng khơng cĩ tính hĩm hỉnh. Nĩi chuyện mà cứ nghiêm chỉnh và nhạt nhẽo thì thà đọc sách cịn hơn. Thế nhưng nhà vǎn Tơ Hồi khơng chỉ hĩm mà cịn nghiêm túc và thơng minh. Tơi đã làm việc dưới quyền của khá nhiều vị thủ trưởng tài nǎng, nhưng chỉ cĩ thủ trưởng Tơ Hồi khơng bao giờ nĩi dài trong các cuộc họp. Nhà vǎn thấy tơi thở dài khi một vị đứng đầu cơ quan phát biểu dây cà ra dây muống bèn an ủi: "Tật của mấy ơng lãnh đạo đấy. Hoặc là khơng hiểu rõ vấn đề, hoặc là muốn đánh lạc hướng mọi người! Khơn ra trị chứ cơ tưởng!".

Cịn nghiêm túc, tơi đã cơng tác cùng nhà vǎn hơn 10 nǎm. ở cơ quan, chuyện vui khơng nĩi, nhưng chuyện buồn thì trong mười nǎm ấy, cĩ tới ba người trong cơ quan vĩnh biệt chúng tơi. Đĩ là nhà thơ Tơ Hà, nhạc sĩ Lê Bùi và anh Khơi Viên. Cái chết đến bất ngờ, khơng hẹn trước nên người thì mất vào ngày 27 tết, 28 mới đem mai táng. Người mất vào mùa đơng rét như kim châm. Người nữa lại rơi vào vào mùa hè nắng nĩng rồi mưa tầm tã. Cả ba lần nhà vǎn Tơ Hồi đều đến thǎm gia đình rồi đến nhà tang lễ viếng và đưa ra tận mộ, mọi việc xong xuơi mới về. Cĩ lần tơi nĩi: "bác nhiều tuổi rồi, mọi việc để bọn em lo. Theo em, bác khơng nên ra tận nghĩa trang làm gì". Nhà vǎn lắc đầu: "Nghĩa tử là nghĩa tận cơ ạ".

Những nǎm cuối thập niên 70, tơi thường xuống nghĩa trang Vǎn Điển thǎm mộ chồng tơi mới mất. Cĩ lần bác Tơ Hồi cùng đi để thǎm mộ mẹ mình cũng mới qua đời. Mẹ nhà vǎn mất nǎm bà 83 tuổi. Hơm ấy ngồi bên mộ bà, tơi nĩi: "Xin bà để lại tuổi thọ của người cho con trai là nhà vǎn Tơ Hồi".

Nǎm ấy - 1979 - nhà vǎn chưa đến 60 tuổi. Tơi lúc ấy cứ nghĩ, 83 là thọ lắm. Bởi vậy khi đến dự sinh nhật lần thứ 80 của nhà vǎn, tơi rất muốn phát biểu để đính chính lại lời thỉnh cầu dại dột ngày nào.

Hơm nay nhà vǎn vẫn cịn minh mẫn, khoẻ mạnh và hĩm hỉnh. Tơ Hồi nĩi vui: "Tơi đang viết cuốn tự truyện về các mối tình trong đời tơi đặt tên là "Bướm bay", cơ thấy cĩ sợ ... khơng?".

3.- Thi sĩ Hồng Cầm - Những rung cảm đến trong đêm

Nhà thơ Hồng Cầm làm thơ khơng theo chủ định trước, khơng bao giờ ơng ngồi "nghĩ thơ" mà phần lớn nĩ tự đến từ một rung cảm, một hồi niệm hay một nỗi đau buồn nào đấy. Những xúc cảm ấy thường đến trong đêm khuya, bằng một giọng nữ vǎng vẳng bên tai: "Bên kia sơng Đuống", "Về Kinh Bắc", "Mưa Thuận Thành", "Men đá vàng", "99 tình khúc" - những tập thơ chính của ơng đều xuất phát từ những xúc cảm đĩ và xuyên suốt trong thơ ơng là chất trữ tình bay bổng của một vùng vǎn hĩa phồn thịnh Kinh Bắc, của một con chim vàng với giọng hĩt lảnh lĩt, của một cây đàn hồng tử với những âm điệu lịch lãm và sang trọng ngân vang trong nền thơ Việt Nam...

Tơi sinh ra trên miền đất quan họ, ở vùng Thuận Thành, cịn gọi là Luy Lâu - nơi phát tích đầu tiên của nền vǎn hĩa Việt Nam, phía hữu ngạn của sơng Đuống. Cha tơi là một ơng đồ nho nghèo chuyên đi dạy học kiếm sống, làng nào mời dạy thì đĩn về gĩp gạo nuơi thầy, lúc rảnh rang lại xoay ra bốc thuốc bắc cho bà con trong làng. Mẹ tơi là một phụ nữ trẻ đẹp, hát quan họ hay nhất làng Bưu, lại là làng hát quan họ nổi tiếng nhất trong vùng. Mẹ tơi cùng thơn với mẹ của thi hào Nguyễn Du - bà Nguyễn Thị Tần. Tơi được sinh ra một đêm trước ngày hội Lim (12 tháng giêng nǎm 1922). Tuổi thơ tơi lớn lên trong lời ru của các làn quan họ, của các điệu hát đối, hát ví. Trong tơi luơn thấm đẫm những âm hưởng, sắc màu của một nền vǎn hĩa Kinh Bắc với một đời sống vật chất và tinh thần rất phong phú, nĩ ngấm và ảnh hưởng vào cuộc đời, vào giọng điệu thơ tơi rất nhiều sau này.Tơi nghiệm ra một điều, thời niên thiếu sinh sống như thế nào thì nĩ in đậm vào hồn anh, thơ anh như thế. Xuân Diệu sống ở thành thị từ nhỏ nên rất khĩ tìm trong thơ ơng những nét làng quê, ngược lại, thơ Nguyễn Bính rất khĩ tìm ra chất thị thành mà thường là hình ảnh của một làng quê nghèo chân chất vùng chiêm trũng. Về già tơi hay ngồi nghiền ngẫm sự đời và cũng nghiệm ra một chân lý: cách sống, lối sống của mình như thế nào thì mình sẽ làm thơ như thế và điều đĩ cịn quán xuyến suốt cả cuộc đời mình. Tơi sống thiên về nội tâm, về thế giới bên trong cịn ngồi đời rất ngờ nghệch, dại dột vì thế hay gây ra những hiểu nhầm hoặc thua thiệt. Tuy nhiên, cũng nhờ thế mà tơi cĩ những giây phút xuất thần với "Bên kia sơng Đuống", "Lá diêu bơng", "Mưa Thuận Thành".

- Thế nhưng chắc chắn những bài thơ ấy phải xuất xứ từ một cảm hứng cụ thể nào đĩ chứ, thưa ơng?

- Dĩ nhiên là thế, mỗi bài thơ đều mang những tình riêng của mình lâu nay và chỉ chờ những cảm xúc đến là bật lên thành lời. Những cảm xúc ấy đến rất lạ. Thường trong đêm khuya thanh vắng, tơi chợt nghe vǎng vẳng bên tai một giọng đọc, vâng, một giọng đọc nữ thong thả và rõ ràng - cố nhiên đĩ là giọng đọc phát ra từ tâm trạng của chính mình và ngay trong thời khắc ấy tơi cầm lấy bút ghi chép ngay. Khi tơi khơi được nguồn mạch, các câu thơ sau cứ thế mà tuơn trào. Bài "Bên kia sơng Đuống" bắt đầu từ một giọng đọc nữ trong đêm như thế. Lúc ấy, tơi đang làm báo ở Việt Bắc cùng các anh em khác như Nguyên Hồng, Kim Lân, Hồng Tích Linh... Bố mẹ và vợ con tơi đang bị mắc kẹt ở phía bên kia sơng Đuống, nơi địch chiếm đĩng. Tơi đang lo lắng vìu khơng nhận được tin nhà thì nghe ơng chỉ huy bảo tơi cĩ mấy anh lính ở dưới quê lên báo cáo tình hình. Nghe báo cáo xong, về tơi khơng sao ngủ được, trong lịng tràn đầy các tình cảm rối bời, lo lắng, xao xuyến xen lẫn với cǎm giận và nhiều nhất là sự xĩt xa, thương nhớ khi nghĩ về làng quê mình đang nằm dưới gĩt giặc, về những người dân quê bị giết, những ngơi đình bị phá và những ngơi chùa bị chiếm đĩng... Trong tâm trạng đĩ tơi nghĩ khĩ mà làm thơ được nhưng rồi chợt vǎng vẳng trong đêm khuya vang lên một giọng đọc nữ: "Em ơi buồn làm chi / Anh đưa em về bên kia sơng Đuống / Ngày xưa cát trắng phẳng lì". Những tình cảm dồn nén bấy lâu nay cứ thế trào ra thành thơ, tơi ghi lia lịa chỉ sợ ghi khơng kịp bị tắc giữa chừng và khi ghi xong 134 câu thơ thì trời đã rạng sáng. Tơi liền đánh thức Nguyên Hồng dậy, đợi ơng ra sân tập thể dục xong mới gọi: "Hồng ơi, cĩ thơ mới này, thích nghe thì vào đây". Khi tơi mới đọc được 4, 5 câu đầu, ơng đã... khĩc thút thít. Nguyên Hồng cĩ một cái tật rất đáng yêu là nghe chuyện gì xúc động là ơng khĩc ngay, mà khĩc thành tiếng nức nở như phụ nữ hẳn hoi. Tơi biết thế nên cứ đọc, bên tai là tiếng khĩc ngày càng to của Nguyên Hồng, nước mắt, nước mũi ràn rụa đến nỗi ơng phải lấy vạt áo để lau. Hơm sau ơng bảo tơi chép thành 3 bản để gửi đi ba nơi (lúc đĩ N.Hồng là tổng biên tập báo Quân Việt Bắc, báo Sự Thật (tiền thân của Nhân Dân ngày nay), báo Vệ quốc quân (QĐND) và Ban Vǎn nghệ Nha Thơng tin tuyên truyền). Mãi 2 tháng sau bài thơ lại xuất hiện trên một tờ báo khác là Cứu quốc - tiền thân của báo Đại đồn kết do hai ơng Như Phong và Tơ Hồi phụ trách... Thời đĩ bài thơ này cùng với "Đêm liên hoan", "Quà tặng đêm giao thừa" được rất nhiều người yêu thích và đồng cảm, nĩ lan truyền tận Cơn Đảo, Phú Quốc. Đĩ là những bài thơ tâm đắc nhất thời kháng chiến chống Pháp của tơi...

Nhiều bài thơ về sau, đặc biệt là bài "Lá diêu bơng" cũng ra đời trong một tình huống ban đầu như thế.

Sau này, cĩ kinh nghiệm nên trước khi đi ngủ tơi luơn để sẵn một tập giấy dưới gối và một cây bút chì bên tay phải (tơi khơng dùng bút mực vì sợ tắc giữa chừng), chờ khi cảm xúc đến là bật dậy viết luơn vì chỉ vài phút sau là quên ngay. Đêm ấy là một đêm mùa đơng lạnh giá, tơi khơng ngủ được mà khơng bởi một lý do gì. Đến khoảng gần 2 giờ sáng, một giọng đọc lại vang lên, rành rọt: "Váy Đình Bảng buơng chùng cửa võng"... Nhanh như một luồng điện chạy qua cơ thể, tơi cầm bút và viết ngay, dịng này đè lên dịng kia dưới ánh đèn ngủ mờ ảo 6w. Đây là bài thơ duy nhất mà tơi ghi lại từ đầu đến cuối theo giọng đọc đĩ. Hia ra cái tình ấy, câu chuyện ấy mà đã ngấm vào mình từ lâu rồi...

Nǎm 4 tuổi, tơi được bố gởi đi trọ học trên tỉnh, cách nhà khoảng 6km. Chiều thứ bảy lại theo chuyến tàu chợ về nhà. Một hơm, được nghỉ học sớm nên tơi tranh thủ về nhà. Vừa bước vào cửa, tơi thấy một cơ gái tĩc dài đang mua hàng của mẹ, khi chị quay mặt ra tơi như bị một cú sét đánh trúng bởi một gương mặt quá đẹp, đến mức khơng diễn tả được, làm sáng bừng cả khơng gian xung quanh, cịn tơi thì như bị mê man đi. Trong 4, 5 nǎm trời, hễ đi học thì thơi chứ về nhà là tơi lẽo đẽo theo chị, chị ra bờ sơng gần nhà giặt áo, tơi cũng men theo; chị vào vườn ổi, tơi cũng vào theo... Hơm ấy là Noel, buổi chiều tơi theo chị ra đồng, trời lạnh, nắng đã nhạt dần. Chợt chị quay lại mắng yêu: "Ơ, sao thằng này cứ theo tao mãi thế nhỉ", tơi đỏ bừng mặt nhưng trong lịng rất sung sướng. Lúc sau thấy chị vạch lá tìm cái gì đấy, tơi bèn hỏi: "Chị Vinh ơi, chị tìm cái gì đấy?". Chị bảo tìm một thứ lá gì đấy mà sau này tơi quên mất, rồi nĩi đùa: "Đứa nào tìm được lá, ta sẽ gọi là chồng". Tối, hai chị em dắt tay nhau về nhưng câu chuyện này cứ ám ảnh tơi mãi, đặc biệt là lời thách đùa của chị. Nhưng sau đĩ chị đi lấy chồng, tơi... thất tình từ nǎm 15 tuổi. Mấy chục nǎm sau viết "Lá diêu bơng", những ký ức tuổi thơ vẫn sống mãi trong tơi bỗng tràn về...

- Những cảm xúc đến trong đêm và qua giọng đọc của người phụ nữ ấy, nĩ làm chủ hồn tồn ngịi bút của ơng, ơng cĩ nghĩ sẽ cĩ những câu thơ vơ nghĩa?

- Cĩ nhiều câu thơ vơ nghĩa nhưng nĩ vẫn giàu sức gợi, sức cảm. Theo tơi khơng nhất thiết phải giải nghĩa thơ mà hãy tự cảm nhận, từ cảm nhận sẽ ra hình tượng. Thơ, nhiều khi chỉ là một cái đẹp đơn thuần. Nhiều người hỏi "Lá diêu bơng" là gì, tơi khơng biết nhưng rõ ràng nĩ phù hợp với khơng khí, âm hưởng chủ đạo của bài thơ. Nhiều người lại hỏi tơi nghĩ gì khi viết một câu thơ rất hình ảnh và hình tượng chỉ về con sơng Đuống là "Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ". Quả thật lúc ấy tơi khơng nghĩ gì cả. Nhưng nếu giải nghĩa cĩ thể hiểu đĩ là sự nhân cách hĩa con sơng, nĩ cũng suy tư, trǎn trở khi nghĩ về vận mệnh Tổ quốc, dân tộc và chính nĩ.

- Trong lời đề tựa của tập thơ 99 tình khúc, ơng cĩ ghi trong lời tựa rằng "Thành kính dâng lên hương hồn người đã gợi ra nhịp điệu, âm thanh và đường nét sắc màu trong 99 tình khúc" và phía dưới là "dâng" cho 13 người phụ nữ. Từ thuở ấy đến giờ, hình như ơng vẫn đi đầu non cuối bể để tìm lá diêu bơng! Ơng sẽ khơng ngại chứ khi trả lời câu hỏi hơi tế nhị này, cĩ phải đĩ là những người phụ nữ đã đi qua đời ơng?

- Khơng, cĩ gì phải ngại khi tơi đã ghi lời đề tựa như thế. Những người phụ nữ ấy là những mối tình của tơi. Cĩ mối tình đơn phương, cĩ cuộc tình đồng điệu, cĩ... những người bạn đời và những người tình. Những mối tình này đã đi qua đời tơi, là cội nguồn, rung cảm và gĩp phần vào nhưng bài thơ, những tình khúc này.

ở tuổi "xưa nay hiếm" (80 tuổi), cĩ cịn "tình khúc" nào nữa đến với ơng và giọng đọc của người phụ nữ vǎng vẳng trong đêm khuya ấy, cĩ cịn?

- Mấy nǎm gần đây cĩ vẻ như cảm xúc đang thưa dần đi do sức khỏe, tuổi tác khơng cịn như xưa mà tơi lại khơng bao giờ ngồi "nghĩ thơ", cái đĩ tơi dành cho vǎn xuơi. Tập vǎn xuơi thứ hai của tơi sẽ ra mắt trong thời gian tới cũng là những bài tạp vǎn, hồi ký, hồi niệm, những truyện ngắn đậm chất thơ hay những bài phê bình vǎn học kiểu cảm nhận... Trong nǎm nay, NXB Vǎn học sẽ in cho tơi 2 tập vǎn xuơi, một tập thơ và một tập kịch thơ ("Kiều Loan", "Trương Chi", "Hậu Nam Quan", "Lên đường", "Cơ gái nước Tần")

- Và bút danh Hồng Cầm nữa, nghe rất gợi, ơng cĩ thể giải nghĩa cho bạn đọc - bởi tơi chắc chắn nĩ-khơng-vơ-nghĩa?

- Tên thật của tơi là Bùi Tằng Việt do bố tơi đặt, bởi tơi sinh ra ở thơn Phúc Tằng, huyện Việt Yên. Nǎm 18 tuổi, khi viết cho tạp chí Tiểu thuyết thứ bảy, tơi lấy bút danh là Hồng Cầm. Trước tiên, nĩ là tên của một vị thuốc bắc rất đắng nhưng chữa được nhiều bệnh, cịn tơi chọn nĩ bởi hai nghĩa: Hồng Cầm là con chim vàng và cây đàn hồng tử. Cả hai nghĩa này đều gần với đời tơi và thơ tơi (trong đĩ tập "Về Kinh Bắc" tiêu biểu nhất cho phong cách và mang đậm ý nghĩa của bút danh này). Thành ra bao nhiêu ý nghĩa của bút danh này nĩ đều vận vào cuộc đời tơi.

 

 

Copyright (c) DaiChung News Media 2002